Lo^'i Thoa't

Lối Thoát


Đêm không trăng. Gió lặng. Tri oi ả thật khó chịu. Bóng tối trở thành kẻ thống trị tham lam. Ánh sáng duy nhất chỉ là một đóm đỏ lập loè của ngọn đèn dầu nhỏ trên bàn. Tất cả đều bị màn đen bao phủ. Màn đen của huyền bí, mông lung, như bao hàm muôn điều con ngưi còn chưa biết đến ở ngày mai.
Trịnh mãi trằn trọc. Đôi m¡t mở to, thao láo nhìn lên khoảng tối trên trần nhà. Bên ngoài chiếc mùng nhỏ, lũ muỗi háo máu đang vo ve. Đêm hoàn toàn tịch mịch. Chỉ có tiếng vỗ cánh của loài muỗi. Còn lại, tự bên trong, là những âm thanh vọng về từ tiềm thức. Thứ âm thanh không cần động. Âm thanh của thinh lặng. Nhưng ồn ã, và rõ mồn một.
Trịnh nh¡m m¡t, rồi lại bừng mở m¡t. Mở m¡t chỉ nghe tiếng động vọng về. Nh¡m m¡t Trịnh còn thấy cả hình ảnh. Những hình ảnh mà dưng như đã đeo đuổi Trịnh trong suốt thi gian qua. Gương mặt của Nhiên. Gương mặt tái nhợt, tr¡ng xanh. Đôi m¡t mở to, trừng trừng.

o0o

Khi Trịnh tông cửa xông vào, Nhiên đã cứng ngưi, nằm co qu¡p trên sàn nhà. Dòng máu đen ngòm từ miệng Nhiên chảy ra, rỏ xuống sàn, đọng thành vũng. Quanh môi Nhiên, bọt mép còn dính đầy. Thứ thuốc rầy vốn đã đủ giết một con ngưi vốn ốm yếu, và bịnh hoạn như Nhiên, huống chi, Nhiên còn dùng thêm cả một liều hoá chất, mang độc tính cao. Nhiên đã quyết định. Cái quyết định rùng rợn, ích kỷ nhưng tội nghiệp.
Trịnh không ng Nhiên lại làm như thế. Rất nhiều lần, Nhiên than thở cùng Trịnh về gia cảnh của mình. Nhiên cũng như Trịnh. Cả hai đều là những sinh viên nghèo. Vất vả l¡m, Nhiên và Trịnh mới đậu được vào trưng đại học với một ước mong đơn giản: làm vui lòng gia đình. Thi buổi bây gi, tốt nghiệp đại học, đồng lương cũng không hứa hẹn có một cuộc sống sung túc. Cả nước lầm than. Cả nước ăn bo bo, mì sợi độn s¡n thay cơm. Mảnh bằng đại học chỉ đem lại một chút gì ve vuốt cho thân xác ốm đói. Cọp chết đ da, ngưi chết đ tiếng. Gia đình Nhiên chỉ có mỗi mình Nhiên là con trai. Họ mong Nhiên đổ đạt. Họ mong trong gia tộc bao đi bôn ba, lận đận, có một ngưi làm rạng danh với chức vị của một cử nhân. Nhiên đã cố g¡ng. Thùng đồ nghề sửa xe đạp mỗi tối, và góc đưng gần nơi trục lộ giao thông chính của thành phố, đã là nơi Nhiên miệt mài kinh sử, đã là phương cách đ Nhiên cặm cụi, ch¡t chiu kiếm từng đồng bạc lẻ đ phụ gia đình, và đ trả tiền học đưng.
Kết quả kỳ thi tuyn sinh được công bố. Nhiên đậu với số đim khá cao. Không lâu sau đó, Trịnh và Nhiên đã trở thành một đôi bạn thân. Lý do không chỉ vì cả hai cùng học một ngành, mà còn vì cái nghề đ "cải thiện đi sống" Một chiếc xích lô khá củ. Buổi sáng là của Trịnh. Buổi tối là của Nhiên.
Gia đình Nhiên càng lúc càng khốn đốn. Dành dụm được một ít. Nhà nước giở trò "đổi tiền" thế là cái vốn ít ỏi đó tiêu tan. Tích trữ được một tí gạo tr¡ng, nhà nước mở "chiến dịch truy quét nạn đầu cơ, tích trữ" gạo tr¡ng cũng không còn. Nhà nước vẫn tiếp tục mang mệnh sống của nhân dân ra làm cách mạng. Hết cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa này, lại đến cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa khác. Cuộc cách mạng nào cũng được ầm ỷ phô trương, rùm beng hô hào đủ mọi hình thức. Nhưng, những cuộc cách mạng ấy đều có một kết thúc như nhau: Nhà nước vỗ tay hoan nghênh "thành quả tưởng tượng" còn nhân dân khổ sở đón nhận những "thành quả hiện thực" là đói kém càng lúc càng trầm trọng. Lương thực do hợp tác xã phân phát theo "sổ gạo" vẫn là bo bo, khoai s¡n, và mì sợi nổi mốc, xanh dn. Thỉnh thoảng mới có một ít gạo lức đỏ đầy cát và sạn. Những cuộc đại cách mạng đó từng lúc càng làm tăng sự sợ hãi trong lòng mọi ngưi. Sự sợ hãi ở đói kém, ở kiệt quệ về tinh thần trước bao trò cách mạng. Bằng những ngôn ngữ hô hào ra rả đầy "tính nhân dân", "tính đảng", đ rồi như lưỡi rìu s¡c bén đốn ngang gốc ngọt lịm, đảng và nhà nước đem dòng máu nóng nuôi sống cách mạng từ cái gốc ấy. Cái gốc vốn đã được lặp đi lặp lại bằng một định nghĩa rất chính xác "Lấy dân làm gốc".
Cái đói như một con ác quỉ luôn chầu chực bên cạnh cái bóng lởn vởn của tử thần. Nhà nước xiết bao tử của ngưi dân. Nhà nước xiết bao tử của gia đình Nhiên. Đảng lãnh đạo nhà nước quản lý, và nhân dân tự "làm chủ" cái bao tử của mình. Tất bật, bơ ph tìm kế sanh nhai, ai còn sức, còn khối óc đ nghĩ đến việc chống lại nhà nước ! Ngưi ta đếm từng gi họ đang sống. Sống được thêm gi nào, họ thầm cảm ơn Tri Phật gi ấy.
Phận số với nạn kiếp điêu linh như màn đêm dày đặt bao trùm lên cả dân tộc. Những cơn ác mộng cứ tiếp tục diễn ra và gia đình Nhiên không sao thoát khỏi nạn kiếp chung đó. Mẹ ngã bệnh. Em gái thi hỏng đại học bị gọi "tình nguyện đi thanh niên xung phong". Em kế bị nhà trưng gởi giấy đòi tiền cuống quít. Đồng lương ít ỏi của cha không đủ cáng đáng gia đình. Nhiên ôm đầu điên đảo. Trách nhiệm và tình thương đã khiến cho Nhiên đau xót. Tất cả sự việc ùa đến trút xuống tấm thân gầy tong của Nhiên.
Nhiên bỏ học. Chiếc xích lô g¡n bó với Nhiên từ t m sáng đến khuya lơ. Đôi lần, trông thấy Nhiên ướt đẫm mồ hôi, gương mặt bơ ph, lòng Trịnh cũng chua xót theo bạn. Nhưng khổ thay, Trịnh cũng không khá giả gì đ giúp cho Nhiên. Tất cả những gì mà Trịnh có th làm là li khuyên "bảo trọng sức khoẻ".
Nỗi lao lực của Nhiên vẫn không th xoay sở cho gia đình thoát cảnh khốn cùng. Cha của Nhiên bị mất việc. Chán chưng, ông trở thành một kẻ nghiện rượu. Nhiên không trách cha. Nhiên cảm thông cho ông. Biết đâu, rồi có lúc, Nhiên cũng phải nghiện rượu. Uống đ say. Say đ tránh phát điên. Say đ tạm quên cái khổ. Say đ sống thực cùng khóc cưi. Đã có lần, Nhiên nói với Trịnh như thế. Nhưng Nhiên đã không có cơ hội đ trở thành một kẻ nghiện rượu. Con vi trùng lao oái ăm. Con vi trùng lao tàn nhẫn. Con vi trùng lao gặm nh¡m lá phổi, gặm nh¡m tấm thân tàn tạ của Nhiên. Chỉ có Trịnh biết Nhiên bị bệnh lao. Nhiên đã van nài Trịnh đừng cho ngưi nhà của Nhiên biết. Nhiên cũng đã hứa với Trịnh, Nhiên sẽ "giữ gìn sức khoẻ" và đi điều trị. Nhưng Nhiên đã không làm như thế. Tiền bạc kiếm được sau những cuốc đạp xích lô vất vả, Nhiên dành cho mẹ, cho cha, cho đứa em gái út còn học trung học. Ở nhà Nhiên gồng mình nén cơn ho. Gặp Trịnh, Nhiên bật ho đến toạt cả máu. Nhiên tiều tuỵ hơn, xanh xao hơn. Trịnh đôi lần giành đạp xích lô giúp Nhiên khi Nhiên đang bị cơn đau hành hạ. Khốn đốn vậy đó mà tri cao vẫn không màng tới. Nhiên hận tri. Nhiên chửi tri xa xả. Rồi khi buồn rủ ra, Nhiên bảo cùng Trịnh:
- Tri mà tao chửi là cái bọn đảng và nhà nước. Tụi nó là những thằng tướng tri, ăn trên, ngồi trước thiên hạ Chửi tụi nó, tụi nó b¡n bỏ tao. Tao cứ chửi tri. Chửi đã cái miệng mà tụi công an khu vực đếch biết.
Có một hôm, Nhiên tìm gặp Trịnh thở dài
- Em gái của tao mới trốn về Sài Gòn. Tội nghiệp nó quá. Nhìn nó còn thảm hơn tao.
Trịnh đến gặp Nhiệm, em gái bị b¡t đi "thanh niên xung phong" năm nào của Nhiên. Nhiệm trông già hẳn. Cái nét hồn nhiên đã biến mất trong đôi m¡t lỏm sâu.
- Mày tính sao về Nhiệm ? Trịnh hỏi Nhiên. Nhiên đáp gọn lỏn
- Tao sẽ chém chết thằng công an nào dám đến b¡t em gái tao đi lần nữa
Không lâu sau, Nhiên lại tìm Trịnh mà khóc vỡ ra.
- Con Nhiệm nó đi làm điếm ở Tao Đàn. Mấy tháng nay gia đình tao tưởng nó theo con Thoa làm ăn buôn bán nên có chút đỉnh tiền. Ai dè, nó đi bán trôn nuôi cả nhà. Nhục nhã quá Trịnh ơi
Cái tin vỡ ra. Mẹ của Nhiên khóc sưng cả m¡t. Cha Nhiên đánh Nhiệm đến rách toạt cả thịt da. Đánh xong, ông ôm lấy chai rượu uống ừng ực rồi ôm đầu ngồi khóc hu hu. Như, đứa em gái út của Nhiên, đòi bỏ học đi làm giúp cho gia đình. Còn Nhiên, từ dạo đó, Nhiên trở nên trầm lặng, ít nói
Một tháng trước đây, Trịnh gặp Nhiên. Lúc đó, Nhiên không khác gì da bọc xương. Trịnh lo l¡ng. Nhiên cưi buồn:
- Hết thuốc trị rồi ! Cả nước đang đi xuống mồ. Hôm nay tao đi, ngày mai tới phiên mày !
- Gia đình mày ra sao rồi Nhiên ?
- Chai lì với nhục nhã và khổ cực rồi mày ơi ! Con Nhiệm kiếm tiền khá hơn tao nhiều
- Nhiệm vẫn còn là ....
- Ừ, Nhiên gật đầu nặng nhọc, rồi bật cưi khô khan: Còn nhớ gia đình tao mong tao vào đại học đ làm rạng danh họ hàng. Bây gi danh cái khỉ khô gì nữa. Thằng nào làm ra tiền, thằng đó có danh.
- Tuỳ mày ạ
- Tuỳ cái khỉ gì nữa ! Đồng tiền tanh hôi lại nuôi sống mấy mạng ngưi thì còn tanh hôi không hả.
Nhiên ngồi co ro với điếu thuốc lá rẻ tiền. Chỉ vừa 23, trông Nhiên như đã ngoài 30.
- Những kẻ vô tích sự sống chỉ làm chật đất
Nhiên nói và dụi t¡t điếu thuốc. Sau đó vài ngày, chính bàn tay ấy cũng đã dụi t¡t cuộc đi đốn mạc của Nhiên.
Nhiên tự vận trong phòng trọ của Trịnh. Di thư đ lại cho Trịnh vỏn vẹn vài dòng:
- Mày cho tao mượn đỡ chổ này đ tao tự giải thoát cho tao. Tao bịnh càng lúc càng nặng. Tao không muốn gia đình tao thêm vất vả. Thôi thì đ tao đi quách cho rồi. Mày là bạn thân nhất của tao. Tao biết mày sẽ trách tao. Nhưng tao tin mày vẫn thương tao. Giúp tao chịu lỗi với ông bà già tao nha Trịnh. Dưới suối vàng, tao nhớ ơn mày.
Đám táng của Nhiên xơ xài với cổ quan tài đóng bằng ván rẻ tiền. Không có đất chôn, họ đem Nhiên đi thiêu. Tro cốt bỏ vào hủ đem về nhà.
Nhiên chết khi trăng chỉ còn là một vạt mỏng bàng bạc. Nỗi lòng của Nhiên dưng như vẫn không giải toả hết cùng cái chết thảm thương ấy. Đ mỗi khi đêm về, nhất là những đêm tịch mịch, tối mù như đêm nay, Trịnh lại cảm thấy Nhiên như còn lởn vởn.

o0o

Trịnh vẫn chăm chăm dán m¡t lên vũng tối trên trần nhà. Chợt nghĩ đến cảnh Nhiên lăn lộn khi thuốc độc ngấm vào toàn thân, lòng Trịnh đau xót lạ. Trịnh vẫn không bao gi ng. Tìm giải thoát bằng thuốc độc Nhiên gan quá. Đó vốn không là bản tính hiền lành đến độ nhẫn nhịn mọi điều như thủa ban đầu Trịnh quen biết Nhiên. Nhưng tại sao Nhiên không g¡ng chai lì, bền gan hơn đ mà sống tiếp ? Mà sống tiếp đ làm gì với một ngưi như Nhiên ? Trịnh phân vân không tìm được câu trả li trọn vẹn. Lòng Trịnh lại nhói đau.
Trịnh bật ngồi dậy, lần mò tìm vài nén hương th¡p lên rồi c¡m vào chiếc lon sửa bò đựng cát đặt trên kệ sách.
- Còn trong 49 ngày tang của mày. Tao th¡p hương cho mày nè Nhiên. Thực ra kẻ đáng chết không phải là mày.
Trịnh im lặng một lát rồi thở dài:
- Tao đã quyết định tháng sau trốn đi vượt biên. Mày có linh thiêng thì đi cùng tao. Tụi mình bỏ đi ngày hôm nay đ mong ngày mai trở lại có th thay đổi cảnh đi khá hơn, và những thằng đáng chết, chừng ấy sẽ không còn.
Trịnh thổi t¡t ngọn đèn dầu trở về giưng. Bóng tối lập tức bao trùm. Bóng tối nặng nề phủ kín lòng Trịnh y như một thứ bóng tối to lớn khác đang phủ kín cả quê hương.
Trịnh cố khép m¡t. Hình ảnh sau cùng Trịnh đem vào trong giấc ngủ là đóm sáng của nén hương. Xuyên trong màn đen dày đặc đó, là ba đóm sáng đỏ của nén hương mà Trịnh vừa th¡p cho Nhiên.



Trang Chính
Văn | Thơ | Nhạc | Tác Giả